Kết quả tìm kiếm cho "Tăng trải nghiệm du lịch"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4345
Các cô gái Malaysia ném quýt xuống sông để tìm chồng, chờ chàng trai có duyên nhặt và liên lạc, người trẻ Hàn Quốc làm lễ cúi lạy 3 lần trước bề trên trong nhà...
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, người dân lại tìm đến những điểm đến du Xuân độc đáo, không chỉ để chiêm ngưỡng vẻ đẹp mùa Xuân mà còn để hòa mình vào những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc.
Ngày 30/11/2024, 443/454 ĐBQH biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, biến giấc mơ sau gần 20 năm sắp thành hiện thực.
Dịp đầu năm mới, việc đi đảnh lễ, thắp hương, cầu nguyện tại miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là một trong những hoạt động đã thành thông lệ của nhiều người dân, du khách ưu tiên lựa chọn thực hiện.
Đến với An Giang, tham quan vùng đất miền Tây Nam Bộ, tìm hiểu nghiên cứu các bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo, cũng là cách để chúng ta trải nghiệm, nâng cao kiến thức, mở mang tầm nhìn về lịch sử kiến tạo và phát triển của vùng đất, con người vùng ĐBSCL. Hiện, tỉnh An Giang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia được lưu giữ và trưng bày ở Bảo tàng tỉnh và Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo.
Trong thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương, huyện Châu Phú chú trọng chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Đồng thời, tập trung các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giúp đổi thay bộ mặt đô thị và nông thôn.
Làng nghề gạch gốm Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) trải qua hơn 200 năm hình thành và phát triển, thời kỳ hoàng kim từ giữa thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI. Hiện nay, Mang Thít vẫn được xem là cái nôi sản xuất gạch ngói lớn nhất khu vực ĐBSCL với hàng ngàn miệng lò. Nhân dịp Festival Gạch Gốm đỏ - Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long lần thứ I/2024, ghé thăm mới thấy sự vang dội của nơi đây một thời.
Văn hóa ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Ngày nay, ẩm thực được nâng tầm lên thành một nghệ thuật. Giá trị văn hóa ẩm thực được thể hiện trong cách chế biến hay cách ăn uống theo đúng kiểu của người dân địa phương. Nắm bắt lợi thế của ẩm thực trong quảng bá văn hóa, kích cầu du lịch, thu hút du khách, những năm gần đây, nhiều địa phương đã chú trọng để phát triển ưu thế này.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) nằm giữa 2 nhánh sông Hậu, 4 mùa hiền hòa, thoáng mát. Nhiều năm qua, phong trào xây dựng nông thôn mới và ý chí vươn lên của những người con trên quê Bác Tôn đã góp phần khởi sắc diện mạo nông thôn. Đặc biệt, những tiềm năng sẵn có của làng quê yên bình đã được khai thác phát triển du lịch, thu hút du khách gần xa.
“An Giang có thị trường tiêu dùng sôi động bậc nhất ĐBSCL, bởi bên cạnh dân số đông (đứng thứ 6 cả nước, đứng đầu ĐBSCL) còn có khoảng 9 triệu lượt du khách đến với tỉnh hàng năm”- Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định.